Ho là triệu chứng rất phổ biến ở trẻ nhỏ; khi con bị ho, việc đầu tiên ba mẹ nghĩ tới là mua kháng sinh về cho con uống. Bác sĩ khoa nhi nói gì về điều này?
BÉ BỊ HO KHI NÀO?
Trẻ nhỏ hệ hô hấp chưa phát triển toàn diện, đường thở ngắn, trẻ hít thở nhiều lần trong một phút dẫn đến virus, vi khuẩn gây bệnh dễ xâm nhập. Bên cạnh đó sức đề kháng của trẻ yếu nên rất dễ bị tác nhân lạ tấn công gây bệnh.
Vậy nên khi bé gặp các yếu tố gây có thắt phế quản như viêm nhiễm, dị ứng, … thường bị viêm phế quản hoặc hen phế quản, biểu hiện đặc trưng là ho, sốt, thở khò khè … nhưng chúng ta thường hay để ý nhất là ho và thường tìm cách chữa ho.
Ho là một phản ứng tự nhiên để bảo vệ cơ thể giúp bé tống đẩy những dị nguyên như: vi khuẩn, virus, khói, bụi, … ra ngoài. Vậy nên, chỉ khi ho quá mức mới cần quan tâm đến việc cầm ho cho bé và quan trọng nhất là phải chữa nguyên nhân gây ra ho.
CỨ HO LÀ PHẢI DÙNG KHÁNG SINH MỚI KHỎI?
Nếu con bạn có triệu chứng đau họng, sốt, ho, chảy nước mũi giải pháp đầu tiên bạn nghĩ đến là kháng sinh phải không? Đó là một thói quen sai lầm cần thay đổi ngay từ bây giờ.
Trên thực tế, kháng sinh có hại rất nhiều đối với bé. Dưới đây là lý do tại sao
Thứ nhất, nguyên nhân khiến trẻ mắc viêm phế quản thường do virus hoặc vi khuẩn, trong đó có đến 85% số trẻ nhiễm bệnh là do vi rus, 15 % còn lại là do vi khuẩn gây ra. Mà thuốc kháng sinh chỉ diệt được vi khuẩn còn vi rus thì không có tác dụng. Do đó, đa phần dùng kháng sinh không có tác dụng với phần đông số trẻ mắc viêm phế quản mà thường khiến bé mệt mỏi, chán ăn, gây loạn khuẩn ruột kéo theo suy giảm sức đề kháng, …
Thứ hai, hầu hết các bệnh cảm lạnh, cúm, viêm xoang mà trẻ thường mắc phải cũng là do vi rus.
Như vậy, những bệnh bé thường dễ mắc phải hầu hết đều bắt nguồn từ vi rus và kháng sinh sẽ không thể giúp con bạn khỏi bệnh. Nên bạn không nên lạm dụng kháng sinh cho bé.
NGUY CƠ KHÓ LƯỜNG KHI LẠM DỤNG KHÁNG SINH HO CHO TRẺ
Trẻ con Việt Nam đang là đối tượng bị lạm dụng kháng sinh nghiêm trọng. Việc một bà mẹ thấy con bắt đầu có triệu chứng ho, sổ mũi chạy ra hiệu thuốc mua kháng sinh về cho con dùng là điều có thể gặp bất cứ đâu. Sai lầm nghiêm trọng này dẫn đến nhiều nguy cơ khó lường.
Tác dụng phụ của thuốc kháng sinh được dùng không đúng chỉ định là lý do phổ biến khiến nhiều trẻ phải đi cấp cứu. Trẻ có thể nôn mửa, dị ứng và có phản ứng phụ với thuốc. Một số phản ứng phụ có thể nguy hiểm đến tính mạng trẻ.
Lạm dụng kháng sinh dẫn đến nguy cớ kháng thuốc, khi đó các vi khuẩn sẽ phát triển mạnh hơn. Các vi khuẩn này sẽ không “sợ” kháng sinh nữa. Đồng nghĩa với việc lần mắc bệnh sau con bạn sẽ không có thuốc chữa trị.
Thêm nữa, kháng sinh diệt vi khuẩn nói chung nên sẽ diệt vi khuẩn có hại và cũng diệt luôn vi khuẩn có lợi cho cơ thể chúng ta. Vì vậy khiến cơ thể mất cân bằng hệ vi sinh đường ruột, dẫn đến hệ miễn dịch suy giảm. Điều này càng khiến bé dễ nhiễm bệnh, rối loạn tiêu hóa, kém hấp thu, …
DÙNG KHÁNG SINH TRỊ HO CHO BÉ KHI NÀO THÌ NÊN?
Con bạn cần phải dùng kháng sinh khi:
- Trẻ bị ho và không cải thiện được tình trạng trong hơn 14 ngày
- Trẻ có triệu chứng viêm xoang không tốt hơn sau 10 ngày hoặc có tốt lên nhưng lại xấu đi.
- Trẻ chảy mũi vàng, xanh và sốt trên 39 độ trong nhiều ngày liên tiếp
- Trẻ bị viêm họng có kết luận của bác sỹ sau khi đã khám lâm sàng.
- 100% trường hợp dùng kháng sinh cho trẻ phải được chỉ định bởi các bác sỹ uy tín!
Tiến sĩ, Bác sĩ: Đỗ Mai Hương
Nguyên Trưởng khoa, Bệnh viện Nhi Trung Ương
LÀM GÌ ĐỂ TRẺ KHÔNG CẦN DÙNG KHÁNG SINH VẪN KHỎE?
Tâm lý các mẹ khi con ốm là phải chữa khỏi ngay. Chính việc nôn nóng này đã vô tình dẫn đến việc trẻ bị lạm dụng kháng sinh. Trong Đông Y cũng có những bài thuốc cổ phương giúp tiêu diệt vi khuẩn. Hãy xem chúng khác gì với kháng sinh nhé!
Tiêu diệt virus, vi khuẩn gây viêm phế quản.
Trực tiếp tiêu diệt vi khuẩn là cách điều trị nguyên nhân gây viêm trong tây y nhưng đồng thời tiêu diệt cả vi khuẩn có hại và vi khuẩn có lợi khiến cơ thể mất cân băng và suy giảm miễn dịch. Mẹ dễ nhận thấy nhất khi dùng kháng sinh là bé thường bị rối loạn tiêu hoá, chán ăn, mệt mỏi, …
Còn trong y học cổ truyền thì việc điều trị viêm lại khá khác biệt. Mỗi loại vi khuẩn đều “yêu thích” 1 bộ phận trong cơ thể chúng ta. Do vậy, đông y dùng những dược liệu có khả năng làm thay đổi môi trường sống của vi khuẩn tại phế quản, khiến vi khuẩn không thích nghi được và chết. Phương pháp này khá an toàn nhưng không có tác dụng nhanh như kháng sinh nên các mẹ có thể dùng những chế phẩm chứa nhiều “kháng sinh” tự nhiên, ức chế sự sống của vi khuẩn tại phế quản như: Xương sông, Bướm bạc, Kha tử, … trong trường hợp bé nhiễm khuẩn nhẹ hoặc dùng cùng kháng sinh theo hướng dẫn của bác sĩ khi bé bị nhiễm khuẩn cấp.
Sốt nhẹ, ho khan, ho có đờm, thở khò khè, thở rít từng cơn,.. là những biểu hiện điển hình của viêm phế quản. Mỗi triệu chứng đều là những phản ứng tự nhiên của hệ thống miễn dịch nhằm bảo vệ cơ thể. Ví dụ như ho, co thắt phế quản là phản xạ của cơ thể nhằm tống đẩy các chất tiết, dị vật, vi sinh vật,.. ra ngoài; hay như sốt là hiện tượng có thể sinh nhiệt trong quá trình hệ miễn dịch tạo ra nhiều bạch cầu để chống lại vi khuẩn gây hại.
Do đó, chỉ dùng thuốc hạ sốt khi bé sốt quá 38,5 độ thì các mẹ mới dùng thuốc hạ sốt cho bé. Bác sĩ sẽ kê thêm thuốc cầm ho, long đờm, thuốc giãn cơ trơn khi bé có biểu hiện ho nhiều, tăng tiết dịch nhầy, tiếng thở khò khè, rít lên từng cơn, … Với trẻ nhỏ, đặc biệt trẻ dưới 2 tuổi, nên cân nhắc khi sử dụng thuốc tân dược do bộ máy chuyển hóa của trẻ vẫn chưa hoàn thiện nên hệ miễn dịch của bé dễ bị suy giảm và bệnh thường tái đi tái lại nhiều lần.
Trường hợp bé không ở cơn cấp tính, không sốt cao, mẹ không nên cho bé dùng thuốc tân dược. Lúc này, mẹ có thể dùng các chế phẩm chứa thành phần thảo dược như: Tơ hồng xanh, Mào gà trắng, Xương sông … giúp bé giảm ho, long đờm làm thông thoáng đường thở, từ đó giảm đi các biểu hiện khó thở như thở khò khè, thở rít từng cơn
MẸ CÓ BIẾT! Có đến 10% bé dưới 5 tuổi mắc viêm phế quản co thắt và bệnh thường tái đi tái lại nhiều lần nên ngoài điều trị dứt điểm, chúng ta còn phải đặc biệt chú trọng đến phòng tránh tái phát bệnh cho bé.
Biểu hiện của 2 bệnh giống hệt nhau, mục tiêu nhắm tới đều là phòng tránh cơn hen nên dưới 5 tuổi dường như rất khó để phân biệt được bé mắc viêm phế quản co thắt hay hen phế quản. Vậy nên khi bé bị viêm phế quản có kèm những cơn co thắt, ngoài kháng sinh để tiêu diệt vi khuẩn, bác sĩ thường kê thêm thuốc dự phòng hen hay nói cách khác là dự phòng các cơn co thắt phế quản, đặc biệt đối với bé có sức đề kháng kém, dễ mẫn cảm với vi khuẩn, thời tiết, …
Hiện nay, có nhiều chế phẩm tây y dùng dự phòng hen, thuốc thường ở dạng bột pha uống hoặc viên nhai, … Tuy nhiên, dạng bào chế này dễ khiến bé bị nôn trớ khi uống dẫn đến không đủ liều đáp ứng hay có thể gặp phải tác dụng phụ như biếng ăn, mệt mỏi, …
Đông y dự phòng các cơn co thắt bằng bài thuốc cổ phương gồm: Tơ hồng xanh, Mào gà trắng, Xương sông, … Những dược liệu này chứa hoạt chất nhóm Flavonoid, tinh dầu giúp tăng cường sức bền của thành phế quản, từ đó hạn chế được những cơn co thắt phế quản, giảm tiết dịch niêm mạc đường hô hấp. Ngoài ra, bài thuốc cổ phương này còn tăng cường sức đề kháng đường hô hấp và chống bội nhiễm. Chính bởi vậy, bài thuốc cổ phương được lưu truyền trong y học phương Đông này ngăn ngừa hiệu được tái phát viêm phế quản.
Những thảo dược quý giúp ức chế vi khuẩn sống tại phế quản, giảm nhanh các triệu chứng của bệnh và ngăn ngừa tái phát viêm phế quản, được bào chế chuyên biệt dưới dạng ống uống, có vị thơm, ngon, dễ uống, đặt tên là sản phẩm Cường Phế – Một sản phẩm chuyên biệt giành cho bé viêm phế quản nói chung và đặc biệt là viêm phế quản co thắt (Viêm phế quản thể hen), cho công dụng vượt trội.
- Giảm các triệu chứng của viêm phế quản như: Ho, rát họng, khò khè, khó thở…
- Giảm tiết dịch miêm mạc đường hô hấp khi thay đổi thời tiết, kích ứng hoặc các nguyên nhân khác.
- Bổ phế, giảm ho, tăng cường chức năng đường hô hấp.
- Tăng cường sức đề kháng làm giảm nguy cơ mắc bệnh đường hô hấp.
Thành phần của sản phẩm
Cường Phế phù hợp với
- Trẻ em mắc viêm phế quản tái đi tái lại nhiều lần.
- Trẻ em có thời gian mới mắc hen phế quản dưới 24 tháng.
- Tất cả các đối tượng có triệu chứng viêm phế quản, đặc biệt trẻ em (từ 3 tháng tuổi trở lên) như: sốt cao, ho rát họng, khò khè, khó thở, khạc đờm đục vàng hoặc xanh. Ngoài ra có cảm giác đau ngực, mệt mỏi, chán ăn, buồn nôn, tiêu chảy,…
CÁCH DÙNG CƯỜNG PHẾ VÀ LƯU Ý MẸ CẦN BIẾT
-
Bé dưới 2 tuổi
Nếu bé vẫn còn triệu chứng của bệnh thì dùng liều tấn công: 1 ống/lần x 2 lần/ngày trong 15 ngày để giảm triệt để các triệu chứng ho, khò khè, sổ mũi,… Sau khi bé đỡ cho bé dùng liều duy trì 1 ống uống 1 lần/ngày trong 2-3 tháng để cải thiện chức năng hệ hô hấp cho bé, tăng cường khả năng miễn dịch, tránh tái phát lại bệnh. Nên cho bé uống vào lúc sáng sớm chưa ăn gì và trước khi đi ngủ.
-
Bé từ 2 đến 6 tuổi
Nếu bé vẫn còn triệu chứng của bệnh thì dùng liều tấn công 1 ống/lần x 2 lần/ngày trong 20 ngày để giảm triệt để các triệu chứng ho, khò khè, sổ mũi…. Sau khi bé đỡ, cho bé dùng liều duy trì 1ống uống 1 lần/ngày trong 2-3 tháng để cải thiện các chức năng hệ hô hấp, tránh tái phát lại các triệu chứng bệnh. Nên cho bé uống vào lúc sáng sớm chưa ăn gì và trước khi đi ngủ.
-
Bé trên 6 tuổi
Nếu bé vẫn còn triệu chứng của bệnh thì dùng liều tấn công 1 ống/lần x 3 lần/ngày trong 20 ngày để giảm triệt để các triệu chứng ho, khò khè, sổ mũi…. Sau khi bé đỡ cho bé dùng duy trì 1 ống/lần x 2 lần/ngày trong 2-3 tháng để cải thiện chức năng hệ hô hấp, tránh tái phát lại các triệu chứng bệnh. Nên cho bé uống vào lúc sáng sớm chưa ăn gì và trước khi đi ngủ
Lưu ý: Nên sử dụng một đợt liên tục từ 2 – 3 tháng để đạt kết quả tốt nhất.
Sau khi sử dụng sản phẩm, các biểu hiện của viêm phế quản có thể qua nhanh. Nhưng để phòng tránh tái phát, bạn nên cho bé dùng đủ liệu trình từ 2 đến 3 tháng và kết hợp với chế độ sinh hoạt phù hợp.
Cần thêm tư vấn hay thông tin gì mẹ gọi đến tổng đài tư vấn (Miễn cước gọi) 1800 1232 (trong giờ hành chính) để được chuyên gia giúp mẹ nhé.