Vợ chồng hòa thuận vì con hết ho, sốt, thở khò khè

Viêm phế quản là nỗi lo lớn nhất của cả gia đình chị Yến; con thường xuyên ốm đau, nên vợ chồng anh chị nhiều khi cãi nhau vì xót con. Nhưng 3 tháng nay, thời tiết có ‘dở giời’ thế nào, bé Tôm vẫn khỏe mạnh, chơi ngoan, ăn ngoan không phải đi bác sĩ và gia đình chị luôn tràn ngập tiếng cười.

Kết hôn hơn 20 năm, vợ chồng chị Yến (ở số nhà 84 Minh Khai – Thành phố Nam Định) mới  sinh được mụn con đầu lòng là bé Tôm. Mừng vui khôn xiết, vợ chồng chị luôn cố gắng dành cho Tôm sự chăm sóc tốt nhất.

Thiệt thòi hơn những bé cùng tuổi, do sau sinh mẹ không có sữa nên bé Tôm phải ăn 100% sữa ngoài. Đúng ngày sinh nhật 1 tuổi, bé Tôm có dấu hiệu của viêm họng như ho nhiều, nôn trớ, sốt cao, … Cho bé uống thuốc theo đơn của bác sĩ gần nhà được vài hôm, nhưng chị Yến thấy bé thở khác lạ, “thở rút cái cổ vào, khi thở thì bụng tóp lại rồi phồng ra, thở cứ rít lên”. Sợ quá, anh chị đưa vào viên nhi tại địa phương thì được bác sĩ chẩn đoán bệnh của bé là viêm phế quản co thắt, phải nhập viện luôn.

“Ở viện được gần 1 tuần, ngày nào cũng phải tiêm 2 mũi kháng sinh, … nhưng các biểu hiện của bệnh chỉ bớt 1 chút, vẫn sốt, ho và sổ mũi. Đến ngày thứ 7 vợ chồng mình ôm con đi Hà Nội ngay trong đêm đó.” – Chị Yến xót xa nhớ lại.

Đến Hà Nội là 10h đêm, tại bệnh viên chuyên khoa Nhi, bác sĩ kết luận Tôm bị Viêm phế quản phổi, được yêu cầu nhập viện. Nhưng vì có nhà người thân gần đó nên chị Yến xin bác sĩ cho ngoại trú kèm theo lời khuyến cáo “Nếu đêm thấy con khó thở phải đưa vào viện ngay”. Bé Tôm uống thuốc theo đơn của bác sĩ 3 ngày là thấy khỏi hẳn các biểu hiện của bệnh.

“Cứ tưởng như vậy là xong, đến tháng sau lại bị tái bệnh. Và cũng từ đấy đến giờ, tháng nào bé cũng phải dùng kháng sinh, không viêm họng thì viêm phế quản” – Chị Yến ngỡ ngàng kể.

beTom-a1

“Lịch trình phát bệnh” của bé Tôm được chị Yến ghi lại.

Chị cẩn thận ghi chép lại “lịch trình phát bệnh” của bé để tiện theo dõi và chăm sóc.“Tháng ít thì một lần, nhiều thì 2 lần, có bữa đầu tháng bị rồi, mình tưởng thoát, ai ngờ cuối tháng lại bị tiếp. Không tháng nào là không đi bác sĩ. Tôm ốm không sút cân nhưng xót lắm. Nhiều lúc, hai vợ chồng cãi vã nhau cũng chỉ vì xót con quá!” – Chị yến tâm sự.

Vốn là giáo viên nên chị hay ngồi đọc thông tin trên mạng vào những tiết trống và có biết đến sản phẩm Cường Phế, một sản phẩm chuyên biệt dành cho trẻ mắc viêm phế quản, viêm phổi và hen suyễn dưới 2 năm. Cẩn thận hơn, chị Yến gọi lên tổng đài tư vấn miễn cước gọi 1800 1232 để hỏi về liều lượng trước khi cho Tôm uống vì bé vẫn chưa qua 2 tuổi. “Vì lúc đó Tôm không có biểu hiện của bệnh nên mình được tư vấn cho bé uống liều duy trì mỗi ngày 1 ống, trước ăn 30 phút, liên tục từ 2 đến 3 tháng. Vài ngày đầu dùng Cường phế, Tôm bị ho do sức đề kháng đường hô hấp của bé chưa được phục hồi nên dễ nhiễm bệnh, mình cho dùng kháng sinh kết hợp cùng với Cường Phế”.

Lúc đấy chị cũng không tin sản phẩm hiệu quả. Nhưng thấy Cường Phế từ thảo dược, chị nghĩ không hại gì nên cứ cho con uống xem thế nào. “Không ngờ kết hợp như vậy 4 ngày thì hết biểu hiện của bệnh. Mình xác định luôn là sức đề kháng của Tôm yếu nên cho uống liền 3 tháng” – Chị Yến vui mừng chia sẻ – “Bình thường, bé Tôm rất “nhạy” với thời tiết. Hôm sau thời tiết thay đổi, là hôm trước bé Tôm có hiện tượng ho nhiều, khò khè ngay rồi. Nhưng trộm vía, từ  khi dùng Cường Phế đến giờ, thời tiết có“dở giời” thế nào bé cũng không sao, không phải đi bệnh viện cũng không dùng đến kháng sinh.”

beTom-a2

Bé Tôm hiện giờ đã khỏe mạnh, không còn đau ốm như trước nữa.

Chăm sóc bé khi ho nhiều, các mẹ thường kiêng khem rất nhiều thực phẩm. Nhưng với người mẹ khoa học như chị Yến thì lại rất chú trọng đến sự đa dạng thưc phẩm trong thực đơn hàng ngày của bé. “Mình cho bé ăn đầy đủ các loại thực phẩm: bò, lợn, tôm, cua, hải sản … không kiêng khem gì để bé có đủ dinh dưỡng phát triển. Và cứ giao mùa, mình sẽ cho bé dùng Cường Phế trước đó 1 tháng để tăng cường sức đề kháng đường hô hấp cho bé.”

Khắc phục “bệnh quên” cho con uống thuốc thường gặp của các mẹ, chị Yến thường hẹn đồng hồ. Cứ 9h30 sáng là cho Tôm uống Cường phế, 10h ăn trưa. Một kinh nghiệm nữa mà chị Yến chia sẻ là khi bé đang ho, sốt, thở khò khè thì nên chia nhỏ suất ăn của bé thành nhiều bữa. Vậy nên bé Tôm chỉ giữ hoặc tăng cân chứ không bị sụt cân khi ốm.

Mong rằng bé Tôm sẽ ăn ngoan, chơi ngoan, khỏe mạnh như bây giờ, để bố mẹ yên tâm công tác. Vợ chồng chị Yến không không còn cãi vã vì quá xót con mỗi khi con đau ốm nữa. Chúc cho tổ ấm của chị luôn luôn tràn ngập tiếng cười.

Các mẹ có thể gọi đến số 0988 268 934 để nói chuyện trực tiếp với chị Yến, chia sẻ và trao đổi về kinh nghiệm chăm sóc con. Nếu Chị Yến chưa nghe điện thoại có thể do đang bận giảng dạy. Mẹ có thể để lại tin nhắn hoặc gọi lại sau đó.

Mẹ thắc mắc: Cường phế có tốt không?

Vì ho, viêm phế quản, viêm phổi, viêm tiểu phế quản… là bệnh lý phức tạp cần được khai thác triệu chứng để phân biệt rõ ràng, từ đó sẽ có hướng điều trị hiệu quả dành cho từng bé. Mẹ hãy gọi vềtổng đài tư vấn miễn cước 1800 1232 hoặc kết nối Zalo 0338742584 để được các dược sĩ chuyên môn hỗ trợ, giúp bé thoát khỏi những khó chịu đang hành hạ hàng ngày nhé.

Để tìm mua sản phẩm bé Tôm đã dùng, mẹ có thể xem TẠI ĐÂY

*Lưu ý: Tìm tem tích điểm trên sản phẩm. Cào và nhắn tin xác thực hàng hoá và tích điểm nhận quà ngay khi thanh toán để đảm bảo hàng chính hãng và quyền lợi của bạn. Mọi thắc mắc bạn gọi ngay đến tổng đài 1800 1232 để được hướng dẫn.

Lắng nghe hành trình của chị Yến giúp bé Tôm thoát khỏi ho, sốt, khò khè:

admin
Cường phế: trị ho đờm, sổ mũi, hen, viêm phế quản. PGS.TS.BS Nguyễn Tiến Dũng (Trường Khoa Nhi - Bệnh viện Bạch Mai) 'Cao lỏng Cường Phế thì tôi nghĩ là dùng cho những cháu bị ho, chảy mũi là tốt nhất'