Trẻ bị sổ mũi – 5 phương pháp điều trị an toàn và hiệu quả

Trẻ bị sổ mũi là bệnh lý về đường hô hấp thường gặp khi thời tiết giao mùa. Tình trạng sổ mũi, nghẹt mũi, cảm cúm với các triệu chứng ho khò khè, ngứa rát họng khiến các bé luôn quấy khóc. Bên cạnh tuân thủ theo phác đồ điều trị của bác sĩ, các phương pháp dân gian cũng được các mẹ tin dùng để khắc phục bệnh của trẻ. Sau đây là 5 phương pháp điều trị trẻ bị sổ mũi đơn giản, hiệu quả mà Cường Phế đã sưu tầm được.

Mời các mẹ đón đọc!

Trị sổ mũi cho trẻ bằng phương pháp dân gian: chanh và mật ong

Chanh và mật ong là bộ đôi thảo dược quốc dân mà mẹ nào cũng biết. Bên cạnh tác dụng  trị ho rất tốt, các mẹ có thể sử dụng hai loại thảo dược này trong điều trị sổ mũi. Trong chanh có hàm lượng vitamin C rất cao, giúp cải thiện sức đề kháng. Kết hợp với mật ong, giúp gia tăng công dụng kháng khuẩn, tăng cường năng lượng.

 

Nguyên liệu chuẩn bị:

Chanh: ½ quả

Nước ấm: 100ml

Mật ong: 2 thìa cafe

Hướng dẫn cách làm:

Lấy 1/2  quả chanh đã chuẩn bị vắt lấy nước cốt

Tiếp tục đem pha nước cốt chanh với 100ml nước ấm và 2 thìa mật ong.

Hãy cho bé uống hỗn hợp này 3 lần/ngày.

Bài thuốc dân gian trị sổ mũi cho trẻ từ tỏi

Tỏi là một loại gia vị không thể thiếu trong mỗi gia đình mà còn là một vị thuốc đặc biệt hỗ trợ điều trị các bệnh về đường hô hấp. Được biết đến là một loại kháng sinh tự nhiên có tác dụng tiêu viêm, bảo vệ niêm mạc hô hấp của trẻ, diệt khuẩn gây bệnh. Từ đó, cải thiện tình trạng sổ mũi, viêm mũi ở trẻ.

Nguyên liệu chuẩn bị:

Tỏi: 1 củ

Nước: 200ml

Hướng dẫn cách làm:

Tỏi bóc sạch vỏ, giã nát, cho vào lọ thủy tinh

Đổ ngập nước sôi vào bình, đậy nắp và chờ khoảng 3 phút để tỏi thôi chất ra nước

Cho trẻ ngửi hơi nước bốc lên.

Chữa sổ mũi cho trẻ với gừng cực hiệu quả

Ngoài công dụng làm ấm cơ thể, ngăn ngừa cảm lạnh cho bé, kích thích lưu thông máu, gừng còn giúp giảm viêm nhiễm ở mũi, cải thiện tình trang sổ mũi cho bé đồng thời giúp bé hạn chế sổ mũi và mũi sạch sẽ thông thoáng hơn. Bạn có thể dùng gừng trị sổ mũi cho bé nhà mình bằng hai cách dưới đây.

Nguyên liệu chuẩn bị:

Gừng: 1 củ nhỏ

Nước: 200ml nước sôi

Hướng dẫn cách làm:

Cách 1: Cho bé tắm hoặc ngâm chân với nước gừng

Giã nát gừng, lấy nước cốt gừng cho vào trong nước tắm của bé

Bạn cũng có thể cho bé ngâm chân mỗi tối với nước gừng trước khi đi ngủ

Cách 2: Uống nước gừng ấm

Hướng dẫn cách làm:

Lấy nhánh gừng chuẩn bị đem giã nát

Nấu gừng với 200ml nước trong 5 phút

Cho bé uống nước gừng khi còn ấm mỗi ngày từ 2 – 3 lần sau khi ăn khoảng 30 phút.

Trị sổ mũi cho bé từ lá hẹ vô cùng an toàn

Trong đông y, lá hẹ tính ấm, vị chua, cay nhẹ có khả năng thanh nhiệt, tiêu đờm hiệu quả. Lá hẹ cũng chứa khá nhiều chất kháng sinh tự nhiên làm ức chế hoạt động của vi khuẩn, virus nên được sử dụng nhiều trong cảm cúm, sổ mũi. Bạn có thể sử dụng lá hẹ kết hợp với mật ong, chanh hay nghệ tươi sẽ giúp bé yêu nhà mình thoát khỏi sổ mũi nhanh chóng.

Nguyên liệu chuẩn bị:

Lá hẹ: 100g

Mật ong: 5 thìa cafe

Hướng dẫn cách làm:

Rửa sạch lá hẹ, cắt khúc 2cm

Hấp cách thủy lá hẹ với mật ong trong 30 phút

Đợi lá hẹ chín, tiết ra nước, tiếp tục chắt lấy nước

Cho bé dùng 2 – 3 thìa trong 1 lần, 3 lần/ngày.

Sử dụng gừng trị sổ mũi cho trẻ đơn giản

Ngoài công dụng làm ấm cơ thể, ngăn ngừa cảm lạnh cho bé, kích thích lưu thông máu, gừng còn giúp giảm viêm nhiễm ở mũi, cải thiện tình trang sổ mũi cho bé đồng thời giúp bé hạn chế sổ mũi và mũi sạch sẽ thông thoáng hơn. Bạn có thể dùng gừng trị sổ mũi cho bé nhà mình bằng hai cách dưới đây:

Nguyên liệu chuẩn bị:

Gừng: 1 củ nhỏ

Nước: 200ml nước sôi

Hướng dẫn cách làm:

Cách 1: Cho bé tắm hoặc ngâm chân với nước gừng

Giã nát gừng, lấy nước cốt gừng cho vào trong nước tắm của bé

Bạn cũng có thể cho bé ngâm chân mỗi tối với nước gừng trước khi đi ngủ

Cách 2: Uống nước gừng ấm

Hướng dẫn cách làm:

Lấy nhánh gừng chuẩn bị đem giã nát

Nấu gừng với 200ml nước trong 5 phút

Cho bé uống nước gừng khi còn ấm mỗi ngày từ 2 – 3 lần sau khi ăn khoảng 30 phút.

admin
Cường phế: trị ho đờm, sổ mũi, hen, viêm phế quản. PGS.TS.BS Nguyễn Tiến Dũng (Trường Khoa Nhi - Bệnh viện Bạch Mai) 'Cao lỏng Cường Phế thì tôi nghĩ là dùng cho những cháu bị ho, chảy mũi là tốt nhất'