Trẻ sơ sinh bị sổ mũi có làm sao không?

Chảy nước mũi (sổ mũi) là triệu chứng thường gặp ở trẻ sơ sinh. Nó thường do cảm lạnh, dị ứng hoặc các bệnh nhiễm trùng đường hô hấp khác.

Chảy nước mũi có thể là dấu hiệu của một tình trạng nghiêm trọng hơn cần được chăm sóc y tế. Nếu con bạn bị sổ mũi nhiều hơn hai lần trong tuần qua mà không kèm theo các triệu chứng khác, thì có thể là do dị ứng. Nếu sổ mũi kéo dài hơn ba ngày, thì có thể do nguyên nhân khác như nhiễm trùng hoặc cảm lạnh.

Sổ mũi là tình trạng thường gặp ở trẻ khi thời tiết thất thường
Sổ mũi là tình trạng thường gặp ở trẻ khi thời tiết thất thường

Sổ mũi không phải lúc nào cũng nghiêm trọng và không cần điều trị bằng thuốc hoặc kháng sinh. Tuy nhiên, nếu bé bị sốt và nghẹt mũi trong hơn hai ngày, bạn nên hỏi ý kiến bác sĩ nhi khoa về các phương pháp điều trị.

Nguyên nhân gây tình trạng sổ mũi ở trẻ sơ sinh

Thời tiết thay đổi thất thường

Đây là một trong những nguyên nhân chính khiến gây tình trạng sổ mũi ở trẻ. Niêm mạc mũi ở trẻ rất nhạy cảm với không khí. Bên cạnh đó, thời tiết thay đổi dễ khiến cho virus, vi khuẩn phát triển và có cơ hội xâm nhập khiến trẻ bị sổ mũi.

Chất gây dị ứng

Niêm mạc mũi trẻ rất nhạy cảm, đặc biệt với gió, bụi, khói hóa học, khói thuốc lá gây ra tình trạng sổ mũi. Khi niêm mạc mũi của trẻ bị kích ứng, sẽ gây ra các triệu chứng như: thở ồn ào, chảy nước mũi trong, hắt hơi….

Trẻ bị cảm lạnh và cảm cúm

Do hệ miễn dịch của trẻ còn đang hoàn thiện nên đây cũng đã nguyên nhân chính khiến cho trẻ dễ bị sổ mũi. Một số loại virus, vi khuẩn xuất hiện trong không khí và lây truyền từ người sang người; một số lây truyền từ tiếp xúc tay – mũi.

Khi cảm cúm, trẻ sẽ gặp một số dấu hiệu như sốt, đau cơ, đau họng, nhức mỏi toàn thân, chán ăn và và mệt mỏi.

Dị ứng

Đối với trẻ nhạy cảm, các loại như phấn hoa, lông động vật, côn trùng cắn,… sẽ khiến trẻ bị sổ mũi. Nếu không điều trị kịp thời, có thể sẽ kéo dài hàng ngày, hàng tuần thậm chí vài tháng.

Dị vật ở mũi

Các trẻ nhỏ thường hiếu động và nghịch ngợm nên đôi khi có thể bé sẽ nhét các dị vật nhỏ như hạt xốp, bỏng ngô, đồ chơi bằng nhựa, cao su xốp hoặc pin nhỏ vào mũi. Đây là vấn đề rất nghiêm trọng, cha mẹ cần phát hiện sớm để tránh nguy hiểm đến trẻ.

Trẻ sơ sinh bị sổ mũi cần làm gì?

Bé sơ sinh bị sổ mũi là hiện tượng khá phổ biến. Tuy nhiên, bạn nên biết phải làm gì khi bé bị sổ mũi.

Bé bị chảy nước mũi phải làm sao?
Bé bị chảy nước mũi phải làm sao?

Chảy nước mũi thường do dị ứng

Nếu nguyên nhân gây sổ mũi không phải do dị ứng, bạn có thể cho trẻ nhỏ vài giọt nước muối sinh lý hoặc sữa mẹ để giúp làm rõ vấn đề. Bạn cũng có thể sử dụng máy tạo độ ẩm trong nhà trẻ để giúp làm dịu mũi của trẻ và giảm viêm.

Nhỏ nước mũi sinh lý

Đây là những biện pháp thường dùng để các mẹ vệ sinh mũi cho bé. Chỉ cần dùng 1-2 giọt nước mũi vào mỗi bên, sau đó lấy dụng cụ hút chất nhày ở mỗi bên. Các mẹ lưu ý để trẻ nằm nghiêng, tránh bị sặc.

Nhỏ nước mũi sinh lý giúp trẻ không bị khô mũi
Nhỏ nước mũi sinh lý giúp trẻ không bị khô mũi

Nấu nước gừng ấm để tắm

Nước gừng ấm làm lỏng dịch mũi, bé sẽ dễ xì ra hoặc mẹ cũng dễ làm sạch bằng dụng cụ hút mũi hơn.

Day nguyệt nghinh hương

Hay còn gọi huyệt xung dương, có tác dụng giảm nghẹt mũi, sổ mũi,… Huyệt nghinh hương nằm ngay 2 bên cánh mũi, trên rãnh mũi má, cách cánh mũi khoảng xấp xỉ 1cm.

Khi trẻ bị sổ mũi, phụ huynh dùng đầu ngón tay day bấm huyệt nghinh hương ở 2 bên mũi trong vòng 1 – 2 phút. Cha mẹ chú ý không nên dùng lực quá mạnh. Mỗi ngày mẹ có thể thực hiện day huyệt của trẻ 5 – 7 lần tùy theo mức độ bệnh.

Thoa dầu tràm trước khi ngủ

Mẹ có thể sử dụng dầu tràm hoặc dầu khuynh diệp vào lòng bàn chân bé trước khi đi ngủ. Mang tất chân sẽ giúp bé ngủ ngon, tránh sổ mũi.

Uống nhiều nước, ăn nhiều hoa quả

Cha mẹ nên cho trẻ uống nhiều nước, ăn nhiều hoa quả, nước trái cây để dịch mũi lỏng và dễ làm sạch hơn. Nếu trẻ đang bú mẹ, mẹ nên tránh ăn nhiều đồ dầu mỡ, cay nóng.

Để phòng ngừa bệnh lý về đường hô hấp cho trẻ, cha mẹ nên có những biện pháp thích hợp để bảo vệ bé. Đồng thời bổ sung vitamin và khoáng chất cần thiết, giúp trẻ tăng sức đề kháng. Ngay khi có những dấu hiệu nghiêm trọng, cần đưa trẻ đi khám ngay để chữa trị.

admin
Cường phế: trị ho đờm, sổ mũi, hen, viêm phế quản. PGS.TS.BS Nguyễn Tiến Dũng (Trường Khoa Nhi - Bệnh viện Bạch Mai) 'Cao lỏng Cường Phế thì tôi nghĩ là dùng cho những cháu bị ho, chảy mũi là tốt nhất'